Kết quả tìm kiếm cho "sau vụ phun trào núi lửa"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 201
Các nhà khoa học cho rằng một kỷ băng hà "mini" trong thế kỷ thứ 6 có thể là "giọt nước tràn ly" dẫn đến sự tan rã cuối cùng của đế chế hùng mạnh La Mã.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra một hệ sinh quyển khổng lồ nằm sâu 5 km dưới bề mặt Trái Đất, nơi sinh sống của những vi khuẩn được gọi là "thây ma". Chúng không cần ánh sáng mặt trời, hầu như không di chuyển và có thể sống hàng nghìn năm. Các nhà khoa học ước tính hệ sinh quyển dưới lòng đất chứa khoảng từ 15-23 tỷ tấn vi sinh vật.
Từ các khe suối chảy róc rách trong mùa mưa, theo thời gian, nhiều thung lũng ở vùng Bảy Núi tích trữ thành “hồ nước trời” rộng lớn. Hiện nay, những hồ này được Nhà nước xây dựng kiên cố, tích nước giải khát mùa khô, phòng cháy, chữa cháy rừng rất hiệu quả.
Các chuyên gia xác định ba vết đứt gãy nguy hiểm nhất tiềm ẩn tác động khủng khiếp thay đổi tương lai toàn bộ nền văn minh của chúng ta.
Một phát hiện mới từ vụ phun trào núi lửa Vesuvius năm 79 sau Công nguyên hé lộ điều chưa từng được biết đến trước đây.
Những ngày này, từ cánh đồng chân núi Ba Thê hay xã Vọng Đông (huyện Thoại Sơn) đến mảnh ruộng trải dài bạt ngàn cặp bờ kênh xã Tân Tuyến (huyện Tri Tôn) đâu đâu cũng dễ dàng bắt gặp không khí cười nói rôm rả của nông dân và thương lái.
Ít nhất 9 người đã thiệt mạng sau khi núi lửa Lewotobi Laki-laki ở miền Đông Indonesia phun trào ngày 3/11.
Ngày 27/10, núi lửa Marapi - một trong những ngọn núi lửa hoạt động mạnh nhất ở Indonesia, đã phun những cột tro bụi, phủ kín các ngôi làng. Hiện chưa có thông tin về thương vong do vụ phun trào này.
Kênh Thoại Hà thuộc loại kênh đào sớm nhất ở miền Nam, có vị trí quan trọng trong giao thông vận tải đường sông, phát triển nông nghiệp, hình thành thôn làng, dân cư...
Vụ va chạm của một tiểu hành tinh vào Trái Đất đã xóa sổ nhiều dạng sống cổ đại và cho phép những sinh vật sống sót, bao gồm cả tổ tiên linh trưởng đầu tiên của chúng ta, phát triển mạnh mẽ.
Núi lửa Shiveluch của Nga đã phun trào sau trận động đất độ lớn 7,0 xảy ra ngoài khơi bờ biển phía Đông của đất nước.
Các nhà khoa học Italy đã xác nhận sự tồn tại của một hang động trên Mặt Trăng, nằm cách không quá xa so với điểm mà hai nhà phi hành Neil Armstrong và Buzz Adlrin đặt chân cách đây 55 năm.